Thương trường là chiến trường, ở đâu cũng có cạnh tranh nhưng là cạnh tranh lành mạnh. Nhưng “phi thương bất phú” có làm ăn buôn bán thì mới nhanh chóng trở nên giàu có được. Kinh doanh là con đường nhanh nhất giúp bạn trở thành tỷ phủ qua một đêm. Mua bán phế liệu sắt ở đâu? Mua bán phế liệu có giúp bạn giàu lên nhanh chóng được không? Câu chuyện chúng tôi chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn khác về nghề thu mua phế liệu.
Xưởng tái chế phế liệu thu “nửa tỷ đồng/ngày”
Kinh doanh luôn có lúc “this” lúc “that”, đâu phải cứ kinh doanh là bạn sẽ thành công và giàu có. Không ít người đã thất bại những vô số người thành công, là động lực cho bạn nếu muốn khởi nghiệp. Một số xưởng tái chế phế liệu ở Hà Nội có lúc thăng trầm nhưng vẫn cho thu trung bình có thể thu về khoảng 500 triệu đồng/ngày – đây là một con số khá khủng cho những người đang bập bẽ kinh doanh đúng không.
Nguyên nhân do đâu mà nghề thu mua phế liệu lại thu được nguồn lợi cao đến vậy?
Đầu tư ít thu lãi lớn
So với những ngành nghề công nghiệp khác thì nghề thu mua tái chế phế liệu được xem là “đầu tư ít thu lãi lớn”. Không trang bị máy móc, thiết bị công nghệ cao, cái quan trọng nhất là sự chịu khó, chăm chỉ miệt mài của người lao động. Tái chế phế liệu không cần công nghệ cao, nguyên liệu lại dễ kiếm nhưng sản phẩm bán ra có giá rất cao. Chị Thảo, bà chủ xưởng tái chế Thảo Vỹ (xóm 16, Trung Văn) chia sẻ, gia đình chị làm nghề này hơn 15 năm nay, cũng có lúc thăng trầm nhưng vẫn cho thu nhập cao. Mỗi ngày xưởng nhà chị sản xuất được gần 2 tấn hạt nhựa mà vẫn cháy hàng.
Nguồn nguyên liệu để hộ gia đình lựa chọn kinh doanh cũng rất đa dạng. Có xưởng chỉ chọn thu mua những loại phế liệu nhẹ khô như bìa carton, giấy, túi ni lông, lọ chai nhựa. Nhưng có những hộ gia đình lại chọn thu mua kinh doanh những mặt hàng kim loại như sắt, đồng, nhôm, thiếc… Thì bên cạnh đó cũng có những hộ gia đình chọn thu mua thập cẩm thu mua tất cả, kinh doanh tất cả. Nhờ sự cần cù chăm chỉ mà hàng ngày có nhiều xưởng thu mua phế liệu có thu nhập lên đến 500 triệu đồng cho một ngày (chưa trừ các khoản chi phí).
Những xưởng phế liệu ở Trung Văn chỉ tái chế phế liệu ở dạng thô. Với hơn 15 năm kinh nghiệm tái chế, chị Thảo tư vấn rằng, để mở một xưởng tái chế phế liệu ở dạng các loại phế liệu nhựa thành phẩm thì chỉ cần đầu tư 30 đến 50 triệu đồng mua một số máy móc thô sơ. Chi phí bỏ ra tương đối thấp mà đầu ra không phải lo lắng luôn trong tình trạng cháy hàng, không đủ hàng để đáp ứng đủ lượng cung mà thị trường phế liệu cần. Nhưng đối với những loại phế liệu như túi ni lông, ống hút, hộp nhựa… thì phải đầu tư vài trăm triệu để mua các loại máy móc hiện đại nhập khẩu từ nước ngoài như máy rửa phế liệu, máy băm, máy đùn tạo hạt, máy thổi.
Nhưng đối với việc tái chế ni lông, ống hút nhựa lại có đầu ra vô cùng hậu hĩnh. Nguồn nguyên liệu thu mua từ khắp mọi nơi trên cả nước vì nó khá đơn giản như các loại túi ni lông, bao dứa, chai nhựa… với giá chỉ từ 5.000 đến 10.000 đồng/kg, cao cấp nhất cũng chỉ khoảng 20.000 đồng/kg. Sản phẩm tái chế làm ra thường là các loại hạt nhựa dùng để làm ra các sản phẩm như túi ni lông, ống hút, dây thừng… Hiện nay, nhu cầu của thị trường về các loại sản phẩm này rất cao. Sản phẩm làm ra đến đâu tiêu thụ hết đến đấy.
Lợi nhuận béo bở thu được từ tái chế phế liệu
Ngành công nghiệp sắt thép và nhựa đang là ngành “hot” tại Việt Nam nhưng nguồn nguyên liệu lại vô cùng khan hiếm và phải nhập khẩu 100% nguyên liệu từ nước ngoài. Chính vì khan hiếm cầu lớn hơn cung đã tạo điều kiện cho lĩnh vực kinh doanh thu mua phế liệu phát triển mạnh mẽ. Mua bán phế liệu sắt ở đâu? Bất kì cơ sở nào cũng thu mua phế liệu sắt, mặt hàng yêu thích của những ông trùm thu mua phế liệu. Hiệp hội nhựa Việt Nam tính toán rằng một sản phẩm nhựa hoàn chỉnh phải sử dụng hết 80% nguyên liệu hạt nhựa chính phẩm. Trong khi đó, nếu sử dụng nhựa tái chế thì doanh nghiệp có thể tiết kiệm bằng một nửa.
Các loại hạt nhựa trở nên khan hiếm đắt đỏ được các thương lái thu mua tái chế các loại đồ dùng bằng nhựa mà nhiều nhất là các loại túi ni lông, ống hút, hộp nhựa… Tuy nhiên, chỉ một phần lượng hạt nhựa được sản xuất đồ dùng trong nước, còn phần lớn là được xuất khẩu sang các nước lân cận như Trung Quốc, Lào, Campuchia…
Những cơ sở thu mua phế liệu, bán lẻ bán buôn tất cả các mặt hàng tái chế từ phế liệu luôn tấp nập người buôn bán. Không chỉ buôn bán nội tỉnh mà còn liên tỉnh cũng như xuất ngoại. Những mặt hàng tái chế từ nhựa thật sự rất dễ bán nhất là những dịp vào hè như thế này. Hàng ngày một cơ sở nhỏ có thể bán ra hàng trăng cân túi và hàng ngàn cái ống hút. Những con số khủng này giúp bạn nhận ra được nghề thu mua và tái chế phế liệu thật sự béo bở và có sức hút đúng không nào?
>>> Xem thêm: https://www.phelieutrangminh.com/